Sản phẩm Bulong mắt khoen tai móc cẩu ren ngoài M8 M10 M12 M16 M20 M24 M30 tiêu chuẩn JIS B1168, DIN 580 vật liệu Inox Thép không gỉ, thép mạ kẽm
Bulong mắt hay còn gọi khoen tai móc cẩu ren ngoài tiêu chuẩn JIS B1168, DIN 580 kích thước M8 M10 M12 M16 M20 M24 M30 vật liệu Inox Thép không gỉ, thép mạ kẽm
Call for Price
Description
Sản phẩm Bulong mắt hay còn gọi với tên gọi khác là khoen tai móc cẩu ren ngoài tiêu chuẩn JIS B1168, DIN 580 kích thước M8 M10 M12 M16 M20 M24 M30 vật liệu Inox Thép không gỉ, thép mạ kẽm
Cấu tạo và ứng dụng thực tế của sản phẩm Bu lông – Bulong mắt , khoen tai móc cẩu ren ngoài tiêu chuẩn JIS B1168, DIN 580
Là một loại bulong có vòng tròn ở đầu, tạo thành một điểm nâng hoặc kết nối. Chúng thường được làm từ thép carbon hoặc thép không gỉ, đảm bảo độ bền cao và khả năng chịu tải lớn.
Bu lông này có thiết kế đặc biệt với hai phần chính:
1./ Đầu bulong
- Có dạng hình tròn
- Có lỗ ở chính giữa, có thể sử dụng để móc một vật nào đó vào, cũng có thể luồn dây, hay thanh tròn vào.
2./ Thân bu lông
- Có dạng hình trụ tròn
- Có thể tiện ren toàn thân hoặc tiện ren lửng nếu chiều dài thân dài.
- Phần thân của bu lông mắt inox (móc cẩu inox) thường có ghi thông số.
Thông số kỹ thuật của Bu lông mắt , khoen tai móc cẩu ren ngoài
- Kích thước của bulong: M8, M10, M12, M16, M20, M24, M30..
- Bước ren: 0,8mm – 6mm
- Vật liêu gồm: Thép không gỉ (inox), thép mạ kẽm
- Tiêu chuẩn sản xuất: DIN 580 và JIS B1168
- Hệ ren: Mét
Dưới đây là một số ứng dụng phổ biến của bulong mắt tiêu chuẩn jis b1168 din 580:
- Nâng hạ vật nặng:. Bulong mắt được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng, nhà máy, và xưởng sản xuất để nâng hạ các thiết bị, máy móc, hoặc các vật nặng khác. Chúng giúp đảm bảo an toàn khi nâng các tải trọng lớn.
- Neo đậu tàu thuyền:. Trong ngành hàng hải, bulong móc cẩu này được sử dụng để gắn dây thừng hoặc xích neo. Giúp cố định tàu thuyền tại bến cảng hoặc trên biển.
- Lắp đặt và căng kéo dây cáp:. Bulong này thường được dùng để lắp đặt và căng kéo dây cáp trong các công trình như cầu treo, đường dây điện, hoặc hệ thống cáp treo.
- Gắn kết và cố định thiết bị:. Bulong cũng có thể được sử dụng để gắn kết các thiết bị, hệ thống treo. Hoặc để cố định các cấu kiện trong xây dựng và công nghiệp.
Nguyên liệu sản xuất bulong mắt kích thước M8 M10 M12 M16 M20 M24 M30 gồm Thép không gỉ Inox hoặc thép mạ kẽm
Thép không gỉ Inox:
- Bu lông mắt này chống ăn mòn tốt ngay cả khi bị móp méo, trầy xước hoặc va đập.
- Sản phẩm này phù hợp với việc buộc dây. Lắp giàn và các ứng dụng khắt khe khác.
- Thép không gỉ có nhiều loại, nhưng bu lông mắt inox 304 là loại phổ biến nhất.
- Loại 316 có khả năng chống lại hơi nước biển và muối. Co phép nó được sử dụng trong các ứng dụng nước mặn.
Thép mạ kẽm:
Bu lông mắt bằng thép mạ kẽm được tạo ra bằng cách nhúng thép carbon tiêu chuẩn vào kẽm nóng chảy bằng một quá trình gọi là nhúng nóng để có một lớp bổ sung bảo vệ chống ăn mòn.
Quy trình sản xuất gồm các bước chính như sau:
B1 là bước Xử lý bề mặt bulong mắt
- Thép được cho vào lò nung trong 30 giờ để làm mềm và dễ uốn.
- Sau đó, thép được nhúng trong axit sunfuric để tránh mài mòn, rửa sạch bằng nước và phủ một lớp photphat.
- Thép được gia công ở nhiệt độ bình thường trong khuôn với lực nén lớn.
B2 là bước Tạo hình
- Dây thép được uốn thẳng và cắt thành đoạn dài hơn bu lông một chút.
- Thân bu lông mắt được uốn tròn, tạo dáng cạnh và đầu.
- Sau đó rèn đầu mũ bu lông thành hình lục giác.
B3 là bước Cán ren
- Máy đặc biệt rèn bu lông để dễ dàng bắt vào đai ốc, tạo rãnh dọc theo thân bu lông bằng thép lạnh.
- Trục cán ép rãnh dọc, mỗi bu lông được kiểm tra đường kính và các kích thước khác bằng máy đo và thước đo tiểu li.
B4 là bước Nhiệt luyện
- Bu lông và ốc vít được nung ở 800 độ C trong một giờ để tăng cường độ cứng.
- Thép được làm nguội trong dầu, cấu trúc nội tạng thép được tăng cường. Sau đó tiếp tục đun nóng thêm một giờ nữa.
- Bộ phận kiểm tra chất lượng đo lực cần thiết để bẻ gãy bu lông. Nếu đạt chuẩn thì qua khâu kiểm tra, nếu không đạt thì bị loại.
B5 cuối cùng là bước bulong mắt tiêu chuẩn jis b1168 din 580 được xử lý bề mặt bằng các phương pháp:
- sơn đen,
- mạ điện phân,
- mạ kẽm nhúng nóng
- mạ Fluorocarbon
- mạ Flour ethylene, inox.